Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui


相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4 -
Ukraine muốn đạt được mục tiêu nào thông qua chiến dịch ở Kursk?Tính đến thời điểm hiện tại, phía Ukraine đã kiểm soát hơn 90 khu định cư và hơn 1.250 km2 lãnh thổ, đồng thời tuyên bố thành lập chính quyền quân sự ở vùng Kursk. Những thông tin này là cú hích rất lớn về mặt tinh thần cho binh lính Ukraine, những người đã có dấu hiệu rệu rã vì cuộc xung đột kéo dài.
Tổng thống Ukraine Zelensky và Tổng tư lệnh Syrsky thảo luận về tình hình ở Kursk. Ảnh: X Về mặt chiến thuật, quân đội Ukraine đã tập trung vào việc giành quyền kiểm soát các khu định cư như Sudzha - nơi tập trung hệ thống đường sắt và đường ống khí đốt quan trọng của Nga. Chiến lược này khiến Moscow gặp khó khăn trong việc viện trợ cho tiền tuyến, buộc phải điều động thêm lực lượng để bảo vệ biên giới, qua đó giảm bớt sức ép cho lực lượng Ukraine tại Donetsk và nhiều mặt trận khác.
Ngoài một diện tích lãnh thổ đáng kể, Ukraine cũng bắt giữ thêm nhiều tù binh ở Kursk. Tổng thống Volodymyr Zelensky nói rằng việc có một lượng lớn tù binh sẽ làm Kiev có lợi thế hơn trong các cuộc đàm phán, và có thể giúp Ukraine bổ sung lại lực lượng thông qua việc trao đổi. Ngoài ra, đợt tập kích ở Kursk cũng gửi tới Moscow một thông điệp rõ ràng: chiến dịch quân sự đặc biệt mang lại hậu quả cho chính Nga.
Ngoài Moscow, Kiev cũng muốn thể hiện cho Washington và phương Tây thấy rằng họ đủ năng lực để đem lại những kết quả thuận lợi trên tiền tuyến. Đây là điều vô cùng quan trọng khi sự ủng hộ của Mỹ dành cho Ukraine có thể bị ảnh hưởng bởi kết quả bầu cử Tổng thống sắp tới.
Về mặt chính trị, ông Sussex cho rằng chiến dịch ở Kursk đã giúp Kiev tạo áp lực ngược lại cho Tổng thống Vladimir Putin và các tướng lĩnh của Nga. Việc Moscow phản ứng chậm trước cuộc đột kích của Ukraine đã cho thấy một số vấn đề của quân đội Nga, dù Điện Kremlin sau đó đã có những động thái mạnh nhằm đẩy lùi đối thủ ra khỏi Kursk.
"Chính phủ Nga sẽ phải đối mặt với một số kịch bản vì chiến dịch biên giới của Ukraine. Đầu tiên là việc Moscow đã không thể đảm bảo an toàn cho lãnh thổ của mình, điều này có thể khiến dư luận bất bình. Kịch bản thứ hai tích cực hơn, khi đây có thể trở thành động lực để đoàn kết dân tộc và gia tăng sự ủng hộ với Điện Kremlin. Viễn cảnh thứ ba là sự ổn định, những ý kiến phẫn nộ được khống chế ở Kursk và không ảnh hưởng tới các trung tâm chính trị như Moscow hay St. Petersburg", ông Sussex nhận định.
Khoảnh khắc tên lửa Iskander bắn cháy hệ thống HIMARS Ukraine ở Sumy
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố video ghi lại giây phút hệ thống pháo phản lực phóng loạt HIMARS của Ukraine bị tên lửa nước này bắn nổ ở tỉnh Sumy."> -
Khó khăn chờ đón ông Trump và bà Harris trong cuộc tranh luận trực tiếpPhó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và ông Donald Trump. Ảnh: ABC Tuy vậy, đảng Cộng hòa cũng tự tin vào khả năng áp đảo của ông Trump, bởi bà Harris không phải là một chính khách có nhiều kinh nghiệm tranh luận trực tiếp.
Để chuẩn bị cho sự kiện này, cựu Tổng thống Mỹ đã mời cựu nghị sĩ Dân chủ Tulsi Gabbard tham gia chiến dịch của mình. Bà Gabbard chính là người đã áp đảo bà Harris trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Dân chủ năm 2019.
"Nhiều người đã cười về việc bà Gabbard tham gia cùng ông Trump. Nhưng đây là dấu hiệu cho thấy ông ấy rất nghiêm túc với cuộc tranh luận", ông Gorman nói thêm.
Ở chiều ngược lại, dù đã dành rất nhiều thời gian chuẩn bị tranh luận, nhưng Phó Tổng thống Harris được dự báo sẽ gặp khó khăn vì luật giữ micro tắt khi không phát biểu.
"Việc micro bị tắt khi ứng viên không phát biểu sẽ bảo vệ ông Trump khỏi các câu hỏi hóc búa của bà Harris. Nó cũng sẽ ngăn ông Trump có những phát ngôn bộc phát", ông Brian Fallon, phát ngôn viên của bà Harris cho biết.
Đồng quan điểm với phía bà Harris, Donald Trump Jr, con trai cả của ông Trump, cũng cho rằng việc micro bị tắt sẽ là một lợi thế cho cha mình. "Tôi thích thể lệ tranh luận này. Nó sẽ giúp cha tôi tập trung và kỷ luật hơn", ông Donald Trump Jr nói.
Cuộc tranh luận trực tiếp giữa ông Trump và bà Harris sẽ diễn ra vào ngày mai trên kênh ABC News. Sự kiện này được tổ chức ở trường quay không khán giả, micro của các ứng viên chỉ được bật lên khi tới lượt phát biểu, và sẽ tắt khi ứng viên đối thủ đang trả lời câu hỏi của chương trình.
Ông Kennedy cảnh báo tỷ lệ ủng hộ ông Trump sụt giảm sau phiên tranh luận
Ông Kennedy Jr. cảnh báo tỷ lệ ủng hộ với ông Trump sẽ sụt giảm trong các cuộc thăm dò vào tuần sau, bởi ông Trump đã không thể hiện quá tốt trong cuộc tranh luận với bà Harris."> -
Ukraine không thể tạo ra đột phá lớn trong cuộc phản côngBinh sĩ Ukraine tấn công vị trí của Nga ở vùng Zaporizhzhia. Ảnh: AP Các quan chức phương Tây còn chỉ trích quân đội Ukraine vì áp dụng cách tiếp cận mang tính tiêu hao để bắn pháo và tên lửa vào các sở chỉ huy, cơ sở vận chuyển và hậu cần ở hậu phương của Nga. Trong khi đó, Ukraine đã được huấn luyện sử dụng chiến thuật "vũ khí phối hợp" kiểu phương Tây liên quan đến hoạt động triển khai quy mô lớn gồm xe tăng, xe bọc thép, bộ binh, pháo binh và không quân.
Theo các nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu Chiến tranh, các chỉ huy Ukraine đã chọn triển khai quân ở mức khiêm tốn hơn, điều động các nhóm 15 - 50 binh sĩ để bảo toàn nhân lực. Washington Post cho biết, tới nay, Kiev mới triển khai “4 trong số hàng chục lữ đoàn đã được đào tạo để phản công”.
Trên thực tế, những nỗ lực của Kiev nhằm chọc thủng hệ thống phòng thủ của Nga đã vấp phải "sự áp đảo về số lượng pháo, tên lửa chống tăng, đạn dược, và hỏa lực trực thăng", khiến Ukraine chịu tổn thất đáng kể.
Việc Nga sử dụng số lượng lớn máy bay không người lái (UAV) đã đặt ra thách thức mà “ngay cả lực lượng Mỹ với tất cả kinh nghiệm chiến đấu trong những thập kỷ gần đây cũng chưa phải đối mặt với quy mô như thế”, tờ Washington Post cho biết.
Các chuyên gia nhận định, dù tiến công đường bộ có khả năng làm giảm sự tiêu hao, nhưng chiến thuật này sẽ làm chậm đi nhiều tốc độ phản công, và ít có khả năng tạo ra bước đột phá nhanh chóng.
Tuy nhiên, giới chức Ukraine đã bác bỏ yêu cầu của phương Tây về việc đẩy nhanh chiến dịch phản công, và đổ lỗi cho việc thiếu thiết bị hỗ trợ trên không.
Kiev nhiều lần lên tiếng muốn phương Tây cung cấp tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, cho rằng những máy bay này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại sức mạnh không quân của Nga. Đáp lại, phương Tây khẳng định F-16 không phải là "vũ khí làm thay đổi cuộc chơi".
Nga cũng tuyên bố sẽ phá hủy F-16 tương tự như những thiết bị quân sự nước ngoài đã được viện trợ cho Ukraine.
Vũ khí mới trong cuộc chiến thiết bị không người lái của Nga và Ukraine
Phương tiện mặt đất không người lái (UGV) đang được xem là vũ khí mới được cả Nga và Ukraine sử dụng nhằm tạo ra đột phá trong xung đột.">